Các trường phái phong thủy tại Việt Nam

Phong thủy có từ thời vua Hùng các cung điện đến thờ đều được xây dựng với sự hợp lý cao về phong thủy. Đặc biệt trong các đến thờ còn có ban thờ tôn vinh nền phong thủy của người Việt cổ. Trải qua lịch sử phát triển của các triều đại, đời nào cũng có những học giá kế tục và phát triển thuật phong thủy.

Các trường phái phong thủy tại Việt Nam
Các trường phái phong thủy tại Việt Nam

Trong lịch sử phát triển, thuật phong thủy hình thành nên nhiều trường phái khác nhau, mỗi trường phải có phương pháp lý luận và ứng dụng riêng dựa trên những suy luận khác biệt nhau, thậm chí có khi đối lập nhau. Cho đến nay, phong thuy vẫn còn nhiều điểm chưa rõ ràng, thống nhất vẫn còn mang nhiều sự huyền bí. 

Có hai phái lớn Phái Hình thế và Phải Lý pháp

Phái Hình thế: Là trường Phải Loan Đầu (Hình Thế) lấy hình thế bố cục làm chính. Chú ý nhận biết nơi khởi đầu và kết thúc, dùng tụ của sơn mạch, thuy lưu, tìm kiếm phát hiện hình mạo hưởng bởi của long hộ triều ứng để định huyệt vị tọa hướng.

Phái Hình thế trong phong thủy
Phái Hình thế trong phong thủy

Phái Lý pháp: Còn gọi là Lý khí, trường phải này lấy la bàn làm công cụ chính chủ yếu căn cứ vào cái lý của âm dương ngũ hành, bát quái, cứu tinh, Hà Lạc mà tỉnh toán. Nhấn mạnh âm sơn âm hướng dương sơn dương hướng để xác định quan hệ sinh khắc, phán đoán cát hung.

Phái Lý pháp trong phong thủy
Phái Lý pháp trong phong thủy

Phải này chú trọng tìm hiểu nguyên lý trạch pháp, dương trạch chia ra 24 lộ, phân biệt âm dương, xác định cát hung Ngày nay dù ở Phương Tây hay ở Phương Đông khi xây dựng nhà ở đều phải chọn những vị trí hợp với môi trường địa lý xung quanh địa bàn, dù theo một lối kiến trúc nào thì cũng phải căn cứ vào địa thế xung quanh để tạo dựng một kiến trúc đẹp về thẩm mỹ, lợi về sinh hoạt. Phong thủy dù còn vẻ huyền bí nhưng rất thực tế và gần gũi với đời sống con người.

Quy luật vận hành và những nguyên tắc cơ bản trong phong thủy

  • Nguyên tắc hệ thống chỉnh thể và chuẩn mực
  • Nguyên tắc Nhân - Địa hài hòa và cân đối 
  • Nguyên tắc dựa vào sơn thủy
  • Nguyên tắc xem xét hình thế 
  • Nguyên tắc xem xét về địa chất
  • Nguyên tắc xem xét về nguồn nước 
  • Nguyên tắc " tọa Bắc - hướng Nam "
  • Nguyên tắc hài hòa tại trung tâm
  • Nguyên tắc nhân tạo
  • Tiên tích đức hậu tầm long